Tuesday 29 May 2012

Lo dien nguoi tinh moi cua Ta Dinh Phong

Chiều 25/5, tại trung tâm thể thao Stanley, Tạ Đình Phong bị bắt gặp chơi cầu lông cùng một cô gái khoảng 25 tuổi, ăn vận đơn giản. Cả hai đã có những giây phút thư giãn và trò chuyện khá vui vẻ. Sau khi rời khỏi nhà thi đấu, Tạ Đình Phong đưa cô gái về nhà rồi đến nhà Trương Bá Chi thăm 2 cậu con trai. Đến bây giờ khi đã là tác giả của nhiều tác phẩm được công chúng đón nhận, và là Đại tá, NGƯT, Hiệu trưởng Trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội, Phó chủ tịch thường trực Hội Nhạc sĩ Việt Nam thì người học trò cưng ngày nào vẫn dành cho thầy mình những tình cảm đặc biệt. Họ gặp nhau thường xuyên, trao đổi về những sáng tác mới, những xu hướng âm nhạc đương đại và bổ khuyết cho nhau, như lời thầy Chu Minh. MBLAQ là tên viết tắt của "Music Boys Live in Absolute Quality" (tạm dịch: "Những chàng trai âm nhạc sống động tuyệt đối") do Rain thành lập. MBLAQ ra mắt trong năm 2009 và đã tạo được một sự nghiệp khá thành công cho đến nay. Âm nhạc, ngoại hình của các thành viên đều "sống động tuyệt đối" nhưng tên của ban nhạc thì lại khiến khán giả "lắc đầu".


Đây là lần đầu tiên người hâm mộ thấy nam diễn viên Hong Kong công khai xuất hiện bên một cô gái "lạ" kể từ khi tuyên bố chấm dứt hôn nhân với Trương Bá Chi hồi mùa hè năm ngoái. Không những thế, sự việc này xảy ra chỉ 5 ngày sau khi cặp đôi Phong - Chi chính thức nhận được giấy xác nhận ly hôn của tòa án.

Trả lời phóng viên sau khi vừa rời khỏi nhà vợ cũ vào sáng 26/5, Tạ Đình Phong chia sẻ sự lạc quan vào tương lai: "Tôi vẫn tin vào tình yêu. Tôi tin rằng vẫn có ai đó sẵn sàng đồng hành cùng tôi đến hết cuộc đời".

Những ngày vừa qua, Trương Bá Chi bận rộn với hoạt động quảng bá phim mới tại Pháp. Người đẹp Hong Kong tham dự bế mạc liên hoan phim Cannes vào tối qua, 27/5.

Hình ảnh Tạ Đình Phong vui vẻ bên cô gái trẻ.

Tạ Đình Phong đưa cô gái về bằng xe riêng.

Trong khi đó, vào cuối tuần qua, Trương Bá Chi có mặt ở Cannes để quảng bá cho Dangerous liaisons - bộ phim cô đóng cùng Chương Tử Di và Jang Dong Gun.

Hồng Giang

Theo Infonet


Đại tá, nhạc sĩ, NGƯT Đức Trịnh.

Có một lần, trong câu chuyện với tôi về những sáng tác mới đề tài lực lượng vũ trang, chiến tranh cách mạng, Đức Trịnh bảo: "Trong chiến tranh, cả nước cùng hướng về chiến trường, người lính là trung tâm của toàn xã hội thì việc nghệ sĩ có được những tác phẩm ngợi ca họ là điều dễ hiểu. Trong thời bình với nhiều mối quan tâm, nhiều xu thế âm nhạc đáp ứng nhu cầu, thị hiếu khác nhau của những bộ phận khán giả cũng là chuyện đương nhiên. Tuy nhiên, với những nghệ sĩ mặc áo lính, làm thế nào để có được những tác phẩm ngang tầm ca ngợi Bộ đội Cụ Hồ trong giai đoạn cách mạng hiện nay luôn phải là mối quan tâm hàng đầu". Và tôi biết, anh vẫn âm thầm thực hiện mục tiêu ấy, truyền nhiệt huyết người lính đến với các lớp học trò và thu hút nhân tài về cộng tác, làm việc với mình.

Chất nghệ sĩ luôn tìm tòi, khám phá, hướng đến cái đẹp của Đức Trịnh được bộc lộ ngay từ khi anh theo học khoa Sáng tác - Lý luận - Chỉ huy ở Nhạc viện Hà Nội (Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam). Người yêu nhạc đến nay vẫn nhớ ban nhạc "Hoa sữa" đình đám của Hà Nội những năm 80 và 90 thế kỷ trước mà anh là trưởng nhóm. Cùng với thời gian, các thành viên "Hoa sữa" đã trở thành những nhạc sĩ có tên tuổi như Đức Trịnh, Ngọc Châu, Vũ Quang Trung, Lương Minh, Phạm Ngọc Khôi… Hoạt động của "Hoa sữa" thời ấy khá mạnh bởi các thành viên đều có khả năng sáng tác và sử dụng nhạc cụ, lại có Ngọc Châu là giọng ca chính và sự tham gia cộng tác biểu diễn của những cái tên rất quen thuộc như Thanh Lam, Hồng Nhung… Không chỉ thu thanh, biểu diễn, "Hoa sữa" là nơi tập hợp nhiều nhạc sĩ trẻ và những sáng tác của họ đều được các thành viên cùng đóng góp, chỉnh sửa…

Nhớ lại thuở ban đầu khi mới "chập chững" theo học sáng tác tại Trường Nghệ thuật Quân đội (nay là Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội) cùng các nhạc sĩ mặc áo lính khác như Quỳnh Hợp, Hoàng Thành, Nguyễn Hoàng, Nguyễn Tiến... Đức Trịnh đã có cơ hội bộc lộ những trải nghiệm của mình về cuộc sống quân ngũ. Sáng tác của anh về bộ đội, lính trẻ tràn đầy yêu thương: "Tình yêu của lính", "Cám ơn mẹ", "Tình yêu lính tăng" và gần đây là "Miền xa thẳm". Câu chuyện ra đời ca khúc này cũng thấp thoáng chất nghệ sĩ của Đức Trịnh khi được viết trong một đêm không ngủ của một đời dồn nén cuộc sống chiến sĩ như anh nói. Tuy đi sau những tác phẩm cùng tên khác "Miền xa thẳm" (tiểu thuyết của Phạm Hoa); "Miền xa thẳm" (kịch nói, Nhà hát kịch Quân đội) nhưng "Miền xa thẳm" ca khúc đã lột tả thành công câu chuyện bi hùng và không kém phần lãng mạn của những người lính Trường Sơn trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước năm xưa… Tuy nhiên, với Trường Sơn, anh còn một sáng tác khác viết trước đó không kém phần nổi tiếng-tác phẩm giao hưởng "Tượng đài vô danh". Anh kể, đã nhiều lần đến Trường Sơn, được thấy hàng ngàn ngôi mộ khuyết danh còn nằm rải rác trên bạt ngàn Trường Sơn. Quá khứ thấm đẫm đau thương ấy của dân tộc luôn được khắc ghi, được tôn vinh trong lòng mỗi người con đất Việt. "Tượng đài vô danh" mà thực chất là tượng đài Trường Sơn nhắc nhở chúng ta sống xứng đáng với những hy sinh của thế hệ đi trước là điều anh muốn chuyển tải đến khán giả. Thế mạnh của anh là khả năng tư duy và sáng tác khí nhạc với các yếu tố hiện đại, trẻ trung và đậm chất trữ tình lãng mạn, phóng khoáng và dường như đã "chạm" được đến nhiều vùng âm nhạc dân gian của Tây Nguyên, Huế, Tây Bắc, được thể hiện rõ nhất là trong những tác phẩm nhạc múa, âm nhạc cho những chương trình lễ hội ở nhiều tỉnh, thành phố, vùng, miền trong cả nước...

Hơn 20 năm giảng dạy tại Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội, trải qua nhiều vị trí: Chủ nhiệm Khoa Âm nhạc, Phó hiệu trưởng và giờ là Hiệu trưởng, Đức Trịnh đã góp phần đào tạo được nhiều nhạc sĩ trẻ dần dần khẳng định tên tuổi, nhiều nghệ sĩ đã và đang làm phong phú đời sống âm nhạc của đất nước. Bằng nhiệt tình và uy tín của mình, Đức Trịnh đã thu hút được nhiều tài năng trong lĩnh vực sáng tác, biểu diễn âm nhạc phục vụ quân đội.

Chưa đến lúc tổng kết sự nghiệp sáng tác nhưng đến giờ, khi đứng trên bục cao nhận "Giải thưởng Nhà nước" về Văn học nghệ thuật, Đức Trịnh đã giành được nhiều giải thưởng của Bộ Quốc phòng, Hội Nhạc sĩ Việt Nam cùng nhiều Huy chương vàng, bạc, trong các kỳ hội diễn nghệ thuật chuyên nghiệp toàn quân, toàn quốc. Có một "Miền xa thẳm" được công chúng ghi nhận là một vinh dự nhưng trên bước đường nghệ thuật của mình, như anh nói, vẫn còn những "miền xa thẳm" khác của đỉnh cao nghệ thuật mà chỉ dấn thân bước tiếp mới mong có ngày đạt được vinh quang.

Tuấn Anh-Phương Hà


1. MBLAQ

2. g.o.d

Được thành lập bởi JYP Entertainment, g.o.d là một trong những nhóm nhạc thần tượng nổi tiếng nhất cuối những năm 90, đầu năm 2000. g.o.d là tên viết tắt của "Groove Over Dose" (tạm dịch: "Rãnh quá liều"), nhưng trái với ý nghĩa của nó, âm nhạc của g.o.d lại tập trung hơn vào những bản ballad mềm mại và vũ đạo nhẹ nhàng. Nhiều người cho rằng, tên của g.o.d nên bớt đi một chữ "D" để thành "GO" thì sẽ hay hơn.

3. HOT

HOT là nhóm nhạc thần tượng đầu tiên của SM Entertainment. Được thành lập vào năm 1996, âm nhạc của HOT được định hướng để phục vụ cho giới trẻ đúng như tên gọi của họ - " High-five of Teenagers" . Di sản âm nhạc của HOT luôn được nhớ đến như là một "luồng gió mới" của âm nhạc Hàn Quốc, nhưng cái tên của họ vẫn luôn là đề tài cười cợt cho nhiều người.

4. LEDApple

LEDApple là một cái tên có nhiều ý nghĩa diễn giải. "LED" có nghĩa là đại diện cho cảm hứng của Led Zeppelin , "LED" cũng là viết tắt của đèn LED. Apple là biểu tượng của sự tươi mới, ngọt ngào. Ý tưởng về cái tên LEDApple là muốn tạo được dấu ấn chói sáng, tươi mới của một nhóm nhạc thần tượng. Nhưng sự thực thì có vẻ hơi khó khăn.

5. TRAX

Tên của nhóm nhạc rock do SM Entertainment thành lập là viết tắt của từ "Typhoon of the Rose Attack on X-mas " (tạm dịch: "Cơn bão hoa hồng tấn công vào Giáng sinh"). Cái tên này cũng mang ý nghĩa đại diện cho tên của các thành viên trong nhóm (Typhoon, Rose, Attack và X-Mas). Tuy nhiên, lý do này cũng không làm cho cái tên TRAX hay lên được chút nào.

6. Fin.KL

Fin.KL được thành lập để cạnh tranh với các cô gái của nhóm S.E.S vào cuối những năm 90 và là nơi đào tạo ra các ngôi sao như Lee Hyo Ri, Sung Yuri. Tuy nhiên, tên của nhóm nhạc này lại thiếu một ý nghĩa rõ ràng, bởi "Fin Killing Liberty" đều có nghĩa là "kết thúc" và "áp bức tự do" – một thông điệp không được tốt cho lắm.

7. New FO

Ra mắt vào năm 2011, nhưng có vẻ như sự nghiệp của New FO không mấy sáng sủa và sớm rơi vào quên lãng. Viết tắt của từ "New Five Oder", nhóm New FO được bình chọn là nhóm nhạc có cái tên dở nhất K-biz.


No comments:

Post a Comment

Related posts